• Mẹ và Bé
    • Sức khỏe bé
    • Sức khỏe mẹ
  • Bệnh thường gặp
    • Bệnh béo phì
    • Bệnh phụ khoa
    • Bệnh Tay – Chân – Miệng
    • Bệnh tự kỷ
    • Cao huyết áp
    • Đột quỵ
    • Gan nhiễm mỡ
    • Hen suyễn
    • Loét dạ dày tá tràng
    • Máu nhiễm mỡ
    • Mề đay
    • Sốt xuất huyết
    • Thoát vị đĩa đệm
    • Tiểu đường
    • Viêm amiđan
    • Viêm cầu thận
    • Viêm não
    • Viêm phế quản
    • Viêm xoang
    • Xương khớp
    • Ung thư vú
  • Làm đẹp
    • Chăm sóc da
    • Chống lão hóa
    • Giảm cân tự nhiên
    • Khỏe đẹp
    • Món ăn bài thuốc làm đẹp
  • Sức khỏe giới tính
    • Nam khoa
    • Phụ khoa
    • Sinh lý – Tình dục
    • Sức khỏe sinh sản
  • Thuốc chữa bệnh
    • Bài thuốc hay
    • Thuốc đông y
    • Thuốc tây y
  • Chữa bệnh
    • Bệnh Da liễu & Hoa liễu
    • Bệnh HIV/ AIDS
    • Bệnh ung thư
    • Bệnh về đầu, não
    • Chấn thương & Chỉnh hình
    • Hô hấp & Dị ứng
    • Mắt
    • Răng hàm mặt
    • Sản & Phụ khoa
    • Tai mũi họng
    • Tiết niệu
    • Tiêu hóa
    • Tiêu hóa
    • Tim mạch
Facebook Twitter Instagram
Facebook Twitter Instagram
Bách khoa sức khỏe
  • Mẹ và Bé
    • Sức khỏe bé
    • Sức khỏe mẹ
  • Bệnh thường gặp
    • Bệnh béo phì
    • Bệnh phụ khoa
    • Bệnh Tay – Chân – Miệng
    • Bệnh tự kỷ
    • Cao huyết áp
    • Đột quỵ
    • Gan nhiễm mỡ
    • Hen suyễn
    • Loét dạ dày tá tràng
    • Máu nhiễm mỡ
    • Mề đay
    • Sốt xuất huyết
    • Thoát vị đĩa đệm
    • Tiểu đường
    • Viêm amiđan
    • Viêm cầu thận
    • Viêm não
    • Viêm phế quản
    • Viêm xoang
    • Xương khớp
    • Ung thư vú
  • Làm đẹp
    • Chăm sóc da
    • Chống lão hóa
    • Giảm cân tự nhiên
    • Khỏe đẹp
    • Món ăn bài thuốc làm đẹp
  • Sức khỏe giới tính
    • Nam khoa
    • Phụ khoa
    • Sinh lý – Tình dục
    • Sức khỏe sinh sản
  • Thuốc chữa bệnh
    • Bài thuốc hay
    • Thuốc đông y
    • Thuốc tây y
  • Chữa bệnh
    • Bệnh Da liễu & Hoa liễu
    • Bệnh HIV/ AIDS
    • Bệnh ung thư
    • Bệnh về đầu, não
    • Chấn thương & Chỉnh hình
    • Hô hấp & Dị ứng
    • Mắt
    • Răng hàm mặt
    • Sản & Phụ khoa
    • Tai mũi họng
    • Tiết niệu
    • Tiêu hóa
    • Tiêu hóa
    • Tim mạch
Bách khoa sức khỏe
Trang chủ»Chữa bệnh»7 kẻ thù với ‘cậu nhỏ’ nam giới cần biết
Chữa bệnh

7 kẻ thù với ‘cậu nhỏ’ nam giới cần biết

Chứng rối loạn cương dương không còn là vấn đề của riêng những quý ông lớn tuổi nữa, nó có thể xảy ra với bất cứ nam nhân ở độ tuổi nào. Webmd chỉ ra 7 lý do có thể ảnh hưởng đến chức năng của “cậu nhỏ”:

Phiền muộn

Não bộ thường là vùng nhạy cảm dễ bị bỏ qua. Cảm giác hưng phấn trong tình dục xuất phát từ trong đầu của bạn. Vì thế, stress, căng thẳng có thể làm giảm ham muốn và dẫn đến rối loạn chức năng cương dương. Nhiều loại thuốc được sử dụng để điều trị chứng trầm cảm cũng ảnh hưởng đến ham muốn tình dục và khiến bạn khó cương cứng, lâu đạt được khoái cảm.

Ảnh minh họa: WP.

Rượu

Một chút rượu có thể khiến chàng thêm hưng phấn, tuy nhiên quá nhiều lại không tốt. Các loại rượu mạnh ảnh hưởng đến sự cương cứng của “cậu nhỏ”, thường chỉ tạm thời.

Thuốc

Một số loại trong tủ thuốc của bạn có thể ảnh hưởng đến “chuyện ấy”. Một danh sách dài các thuốc phổ biến có thể dẫn đến chứng rối loạn cương dương như một số thuốc huyết áp, thuốc giảm đau và thuốc trị trầm cảm. Tuy nhiên, bạn không nên ngừng các loại thuốc này mà không hỏi ý kiến bác sĩ. Các loại ma túy như amphetamine, cocaine và cần sa có thể dẫn đến “cậu nhỏ”.

Sự lo lắng

Lo lắng rằng không thể biểu hiện tốt trên giường có thể khiến bạn gặp khó khăn khi cương cứng. Những mối lo khác trong cuộc sống cũng có thể ảnh hưởng đến cuộc sống của bạn sau cánh cửa phòng ngủ.

Stress

Bạn khó có thể tìm được niềm vui trong chuyện yêu khi một đống công việc đang chờ đợi. Để giảm stress, bạn hãy cố gắng thay đổi cách sống tìm kiếm niềm vui và sự thư thái như ngủ đủ, tập thể dục đều đặn và tìm kiếm sự trợ giúp từ các chuyên gia khi cần thiết.

Tăng cân khi bước vào tuổi trung niên

Việc tăng cân cũng ảnh hưởng đến bản lĩnh đó của cánh mày râu, không chỉ đơn giản là bạn cảm thấy thiếu tự tin. Nam giới béo phì có lượng hormone testosterone thấp trong khi nó đóng vai trò quan trọng liên quan đến ham muốn tình dục và khiến “cậu nhỏ” cương cứng. Thừa cân, béo phì cũng liên quan đến huyết áp cao và xơ cứng động mạch, điều này làm giảm lượng máu đến dương vật.

Sức khỏe

Nhiều bệnh ảnh hưởng đến thần kinh, cơ bắp hoặc dòng máu chảy – những yếu tố cần thiết để bạn đạt sự cương cứng. Tiểu đường, cao huyết áp, xơ cứng động mạch, chấn thương tủy sống và bệnh đa xơ cứng có thể dẫn đến chứng rối loạn cương dương. Các phẫu thuật chữa phì đại tuyến tiền liệt hoặc bệnh ở bàng quang cũng ảnh hưởng đến dây thần kinh và các mạch máu kiểm soát sự cương cứng.

Lời khuyên

Bạn có thể thấy ngại ngần và xấu hổ khi nói chuyện với bác sĩ về đời sống tình dục, tuy nhiên nó là cách tốt nhất để khắc phục vấn đề của mình. Bác sĩ giúp bạn chỉ ra đâu là nguyên nhân của vấn đề và có thể đưa ra những lời khuyên thay đổi lối sống như bỏ thuốc hay giảm cân. Ngoài ra, chứng rối loạn cương dương có thể điều trị bằng thuốc, liệu pháp hormone hoặc sự tư vấn.

&gt &gt


Dương Vũ

TIN LIÊN QUAN

Bệnh cận thị: Khái niệm, nguyên nhân, biểu hiện, cách điều trị, phòng tránh

Bệnh giang mai: Khái niệm, nguyên nhân, dấu hiệu điều trị và cách phòng ngừa

Các bệnh thai sản thường gặp trong thai kỳ

Add A Comment

Leave A Reply Cancel Reply

Bệnh thường gặp
  • Bệnh béo phì
  • Bệnh phụ khoa
  • Bệnh Tay – Chân – Miệng
  • Bệnh tự kỷ
  • Cao huyết áp
  • Đột quỵ
  • Gan nhiễm mỡ
  • Hen suyễn
  • Loét dạ dày tá tràng
  • Máu nhiễm mỡ
  • Mề đay
  • Sốt xuất huyết
  • Thoát vị đĩa đệm
  • Tiểu đường
Copyright © 2017. Bachkhoasuckhoe.com.
  • Làm đẹp
  • Cây thuốc quý
  • Bệnh thường gặp

Type above and press Enter to search. Press Esc to cancel.