[email protected]
Bách khoa sức khỏe
  • Mẹ và Bé
    • Sức khỏe bé
    • Sức khỏe mẹ
  • Bệnh thường gặp
    • Bệnh béo phì
    • Bệnh phụ khoa
    • Bệnh Tay – Chân – Miệng
    • Bệnh tự kỷ
    • Cao huyết áp
    • Đột quỵ
    • Gan nhiễm mỡ
    • Hen suyễn
    • Loét dạ dày tá tràng
    • Máu nhiễm mỡ
    • Mề đay
    • Sốt xuất huyết
    • Thoát vị đĩa đệm
    • Tiểu đường
    • Viêm amiđan
    • Viêm cầu thận
    • Viêm não
    • Viêm phế quản
    • Viêm xoang
    • Xương khớp
    • Ung thư vú
  • Làm đẹp
    • Chăm sóc da
    • Chống lão hóa
    • Giảm cân tự nhiên
    • Khỏe đẹp
    • Món ăn bài thuốc làm đẹp
  • Sức khỏe giới tính
    • Nam khoa
    • Phụ khoa
    • Sinh lý – Tình dục
    • Sức khỏe sinh sản
  • Thuốc chữa bệnh
    • Bài thuốc hay
    • Thuốc đông y
    • Thuốc tây y
  • Chữa bệnh
    • Bệnh Da liễu & Hoa liễu
    • Bệnh HIV/ AIDS
    • Bệnh ung thư
    • Bệnh về đầu, não
    • Chấn thương & Chỉnh hình
    • Hô hấp & Dị ứng
    • Mắt
    • Răng hàm mặt
    • Sản & Phụ khoa
    • Tai mũi họng
    • Tiết niệu
    • Tiêu hóa
    • Tiêu hóa
    • Tim mạch
No Result
View All Result
No Result
View All Result
Sức Khỏe
No Result
View All Result
Home Bệnh thường gặp Hen suyễn

Bà bầu bị hen suyễn dễ gặp nguy hiểm khi chuyển dạ

in Hen suyễn, Sức khỏe mẹ
0

Bác sĩ đang tư vấn cho một thai phụ bị bệnh hen suyễn. Ảnh: TT.

Hen suyễn là bệnh lý tương đối phổ biến với tỷ lệ mắc ngày càng gia tăng tại Việt Nam. Phụ nữ trong thời kỳ mang thai bị bệnh hen có khoảng 30% diễn tiến bệnh nặng hơn. Lý giải thực trạng này, thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Như Vinh, Trưởng khoa Thăm dò chức năng hô hấp, Bệnh viện Đại học Y Dược TP HCM, cho rằng do tâm lý nhiều bà bầu sợ tác dụng phụ của thuốc ảnh hưởng đến thai nhi nên có xu hướng tự ý ngừng tất cả thuốc hen hoặc điều trị không đủ liều. Khi bệnh không được kiểm soát tốt và tình trạng nhiễm virus đường hô hấp sẽ khiến bệnh trở nặng hơn, tác động xấu đến sức khỏe cả mẹ và bé.

Theo bác sĩ Vinh, đa phần bà bầu lên cơn hen cấp ở tuần thứ 24 đến 36 của thai kỳ. Từ đó có thể dẫn đến nhiều nguy cơ ở người mẹ như tiền sản giật, cao huyết áp, xuất huyết âm đạo bất thường, nhiễm độc thai nghén, sinh non hoặc làm tăng tình trạng nôn nghén. Các nguy cơ đối với thai nhi gồm giảm oxy từ mẹ đến nuôi bào thai gây chậm phát triển thai, sinh non, nhẹ ký, tăng tỷ lệ tử vong trong hoặc sau khi sinh. Những nguy cơ này gia tăng từ 30 đến 100% ở những người bị hen nặng mà không kiểm soát hen tốt.

Nhằm hướng dẫn cách bảo vệ sức khỏe của người bệnh hen suyễn khi mang thai và phòng ngừa lên cơn hen cấp, đảm bảo an toàn cho bà bầu và thai nhi, Trung tâm chăm sóc Hô Hấp, Bệnh viện Đại học Y Dược TP HCM tổ chức trao đổi về “Kiểm soát hen tốt ở phụ nữ có thai”. Các bác sĩ sẽ tư vấn làm thế nào để kiểm soát hen tốt nhất trong giai đoạn mang thai, sử dụng thuốc hợp lý đồng thời dự báo những diễn tiến có thể xảy ra trong quá trình chuyển dạ sinh con.

Chương trình diễn ra sáng 23/10 tại Bệnh viện Đại học Y Dược TP HCM địa chỉ 215 Hồng Bàng, phường 11, quận 5. Đăng ký tham dự miễn phí 08 3952 5189-3952 5449 (giờ hành chính).

Related

Advertisement Banner

Liên quan

Bệnh viêm niệu đạo: Khái niệm, nguyên nhân, biểu hiện, điều trị, cách phòng ngừa
Bệnh thường gặp

Bệnh viêm niệu đạo: Khái niệm, nguyên nhân, biểu hiện, điều trị, cách phòng ngừa

28 July, 2020
Bệnh cận thị: Khái niệm, nguyên nhân, biểu hiện, cách điều trị, phòng tránh
Bệnh thường gặp

Bệnh cận thị: Khái niệm, nguyên nhân, biểu hiện, cách điều trị, phòng tránh

2 January, 2021
Bệnh ung thư gan: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng, điều trị, cách phòng ngừa
Bệnh thường gặp

Bệnh ung thư gan: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng, điều trị, cách phòng ngừa

28 July, 2020
Bệnh thường gặp

Bệnh chậm phát triển tâm thần: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng, điều trị

28 July, 2020
Bệnh thường gặp

Bệnh giãn tĩnh mạch thừng tinh: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng, phòng ngừa

28 July, 2020
Bệnh thường gặp

Bệnh ung thư tuyến giáp: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng, phòng ngừa

28 July, 2020
Load More
No Result
View All Result

Tính chỉ số BMI

ft
in
lbs
cm
kg

BMI

Categories

  • Bài thuốc hay
  • Bệnh béo phì
  • Bệnh Da liễu & Hoa liễu
  • Bệnh phụ khoa
  • Bệnh Tay – Chân – Miệng
  • Bệnh thường gặp
  • Bệnh tự kỷ
  • Bệnh ung thư
  • Bệnh về đầu, não
  • Cao huyết áp
  • Cây thuốc quý
  • Chăm sóc da
  • Chống lão hóa
  • Chữa bệnh
  • Chưa được phân loại
  • Đột quỵ
  • Gan nhiễm mỡ
  • Giảm cân tự nhiên
  • Hen suyễn
  • Hô hấp & Dị ứng
  • Khỏe đẹp
  • Làm đẹp
  • Loét dạ dày tá tràng
  • Mắt
  • Máu nhiễm mỡ
  • Món ăn bài thuốc làm đẹp
  • Nam khoa
  • Phụ khoa
  • Răng hàm mặt
  • Sản & Phụ khoa
  • Sinh lý – Tình dục
  • Sức khỏe bé
  • Sức khỏe giới tính
  • Sức khỏe mẹ
  • Sức khỏe sinh sản
  • Tai mũi họng
  • Thuốc chữa bệnh
  • Thuốc đông y
  • Tiểu đường
  • Tiêu hóa
  • Tim mạch
  • Tin tức y tế
  • Ung thư vú
  • Viêm amiđan
  • Viêm cầu thận
  • Viêm não
  • Viêm xoang
  • Xương khớp
No Result
View All Result
  • Mẹ và Bé
    • Sức khỏe bé
    • Sức khỏe mẹ
  • Bệnh thường gặp
    • Bệnh béo phì
    • Bệnh phụ khoa
    • Bệnh Tay – Chân – Miệng
    • Bệnh tự kỷ
    • Cao huyết áp
    • Đột quỵ
    • Gan nhiễm mỡ
    • Hen suyễn
    • Loét dạ dày tá tràng
    • Máu nhiễm mỡ
    • Mề đay
    • Sốt xuất huyết
    • Thoát vị đĩa đệm
    • Tiểu đường
    • Viêm amiđan
    • Viêm cầu thận
    • Viêm não
    • Viêm phế quản
    • Viêm xoang
    • Xương khớp
    • Ung thư vú
  • Làm đẹp
    • Chăm sóc da
    • Chống lão hóa
    • Giảm cân tự nhiên
    • Khỏe đẹp
    • Món ăn bài thuốc làm đẹp
  • Sức khỏe giới tính
    • Nam khoa
    • Phụ khoa
    • Sinh lý – Tình dục
    • Sức khỏe sinh sản
  • Thuốc chữa bệnh
    • Bài thuốc hay
    • Thuốc đông y
    • Thuốc tây y
  • Chữa bệnh
    • Bệnh Da liễu & Hoa liễu
    • Bệnh HIV/ AIDS
    • Bệnh ung thư
    • Bệnh về đầu, não
    • Chấn thương & Chỉnh hình
    • Hô hấp & Dị ứng
    • Mắt
    • Răng hàm mặt
    • Sản & Phụ khoa
    • Tai mũi họng
    • Tiết niệu
    • Tiêu hóa
    • Tiêu hóa
    • Tim mạch

© 2016 Bách Khoa Sức Khỏe