• Mẹ và Bé
    • Sức khỏe bé
    • Sức khỏe mẹ
  • Bệnh thường gặp
    • Bệnh béo phì
    • Bệnh phụ khoa
    • Bệnh Tay – Chân – Miệng
    • Bệnh tự kỷ
    • Cao huyết áp
    • Đột quỵ
    • Gan nhiễm mỡ
    • Hen suyễn
    • Loét dạ dày tá tràng
    • Máu nhiễm mỡ
    • Mề đay
    • Sốt xuất huyết
    • Thoát vị đĩa đệm
    • Tiểu đường
    • Viêm amiđan
    • Viêm cầu thận
    • Viêm não
    • Viêm phế quản
    • Viêm xoang
    • Xương khớp
    • Ung thư vú
  • Làm đẹp
    • Chăm sóc da
    • Chống lão hóa
    • Giảm cân tự nhiên
    • Khỏe đẹp
    • Món ăn bài thuốc làm đẹp
  • Sức khỏe giới tính
    • Nam khoa
    • Phụ khoa
    • Sinh lý – Tình dục
    • Sức khỏe sinh sản
  • Thuốc chữa bệnh
    • Bài thuốc hay
    • Thuốc đông y
    • Thuốc tây y
  • Chữa bệnh
    • Bệnh Da liễu & Hoa liễu
    • Bệnh HIV/ AIDS
    • Bệnh ung thư
    • Bệnh về đầu, não
    • Chấn thương & Chỉnh hình
    • Hô hấp & Dị ứng
    • Mắt
    • Răng hàm mặt
    • Sản & Phụ khoa
    • Tai mũi họng
    • Tiết niệu
    • Tiêu hóa
    • Tiêu hóa
    • Tim mạch
Facebook Twitter Instagram
Facebook Twitter Instagram
Bách khoa sức khỏe
  • Mẹ và Bé
    • Sức khỏe bé
    • Sức khỏe mẹ
  • Bệnh thường gặp
    • Bệnh béo phì
    • Bệnh phụ khoa
    • Bệnh Tay – Chân – Miệng
    • Bệnh tự kỷ
    • Cao huyết áp
    • Đột quỵ
    • Gan nhiễm mỡ
    • Hen suyễn
    • Loét dạ dày tá tràng
    • Máu nhiễm mỡ
    • Mề đay
    • Sốt xuất huyết
    • Thoát vị đĩa đệm
    • Tiểu đường
    • Viêm amiđan
    • Viêm cầu thận
    • Viêm não
    • Viêm phế quản
    • Viêm xoang
    • Xương khớp
    • Ung thư vú
  • Làm đẹp
    • Chăm sóc da
    • Chống lão hóa
    • Giảm cân tự nhiên
    • Khỏe đẹp
    • Món ăn bài thuốc làm đẹp
  • Sức khỏe giới tính
    • Nam khoa
    • Phụ khoa
    • Sinh lý – Tình dục
    • Sức khỏe sinh sản
  • Thuốc chữa bệnh
    • Bài thuốc hay
    • Thuốc đông y
    • Thuốc tây y
  • Chữa bệnh
    • Bệnh Da liễu & Hoa liễu
    • Bệnh HIV/ AIDS
    • Bệnh ung thư
    • Bệnh về đầu, não
    • Chấn thương & Chỉnh hình
    • Hô hấp & Dị ứng
    • Mắt
    • Răng hàm mặt
    • Sản & Phụ khoa
    • Tai mũi họng
    • Tiết niệu
    • Tiêu hóa
    • Tiêu hóa
    • Tim mạch
Bách khoa sức khỏe
Trang chủ»Mẹ và Bé»Sức khỏe bé»Hướng dẫn cách phòng ngừa nhiễm trùng tai ở trẻ
Sức khỏe bé

Hướng dẫn cách phòng ngừa nhiễm trùng tai ở trẻ

Trẻ em và bệnh nhiễm trùng tai có vẻ như có mối liên kết, đặc biệt là thời gian này của năm. Đó là lời khuyến cáo từ các bác sĩ chuyên khoa. May mắn thay, có những bước bạn có thể làm để ngăn ngừa nhiễm trùng tai trong mùa lạnh.

Nguyên nhân của nhiễm trùng tai
Bạn đã có thể sử dụng thuật ngữ “nhiễm trùng tai” vô số lần, nhưng bạn có thực sự biết nguyên nhân do đâu? Nhiễm trùng tai luôn luôn bắt đầu từ mũi, một hệ quả khi màng mũi tiết chất nhầy quá mức và các đường dẫn lưu (mũi, xoang, tai) không hoạt động tốt. Trẻ em dễ bị nhiễm trùng bởi vì kích thước và định hướng của các ống ấy làm cho sự dẫn lưu trở nên khó khăn.

Làm thế nào để ngăn ngừa nhiễm trùng tai?
Dường như nhiều người cho rằng, có vẻ như chúng ta không thể bảo vệ trẻ trước các bệnh nhiễm trùng tai nhưng các chuyên gia y tế nói rằng, nó thực sự có thể thực hiện được. Đó là các biện pháp như cho con bú, tránh xa các nhóm đông trẻ em và tránh tiếp xúc với khói – yếu tố làm mất khả năng bảo vệ của lông mũi. Và đáng lưu ý là phương pháp bất ngờ để ngăn ngừa nhiễm trùng tai chính là rửa mũi. Một tiến sỹ y học cho biết: “Trẻ em rửa mũi bằng nước muối sinh lý không bị nhiễm trùng tai. Tôi đã chứng kiến điều này hơn 25 năm hành nghề y”.

Điều trị nhiễm trùng tai như thế nào?
Việc điều trị các bệnh nhiễm trùng tai như trước đây đang dần trở nên không phổ biến. Biện pháp tối ưu nhất hiện nay là không điều trị bằng thuốc kháng sinh, trừ khi đứa trẻ bị bệnh nặng, sốt hoặc rất nhỏ tuổi. Kháng sinh có thể làm cho vi khuẩn phát triển sức đề kháng, vì vậy cách tốt nhất để điều trị nhiễm trùng theo cách tự nhiên là cung cấp nhiều chất lỏng, cho trẻ tiếp xúc với độ ẩm (như tắm nhẹ nhàng) và tất nhiên là không quên rửa mũi.
Lưu ý:
– Tránh cho con tiếp xúc với khói thuốc lá.

Cách phòng ngừa nhiễm trùng tai ở trẻ, nguyên nhân của nhiễm trùng tai, cách ngăn ngừa nhiễm trùng tai, điều trị nhiễm trùng tai bằng cách nào

– Ngăn ngừa các bệnh dị ứng, giảm thiểu các tác nhân gây dị ứng trong môi trường sống.
– Cho trẻ ăn thực phẩm lành mạnh chưa qua chế biến công nghiệp để hạn chế nguy cơ dị ứng.
– Giữ mũi sạch sẽ.
– Tránh các loại thuốc làm khô và đặc dịch nhầy trong mũi, chẳng hạn như thuốc kháng histamin.
– Cho trẻ uống nhiều nước tinh khiết, tránh các loại nước uống có đường.

Cách phòng ngừa nhiễm trùng tai ở trẻ, nguyên nhân của nhiễm trùng tai, cách ngăn ngừa nhiễm trùng tai, điều trị nhiễm trùng tai bằng cách nào

– Điều trị hiện tượng trào ngược dạ dày nếu có.
– Đặt gạc ẩm, ấm ở tai ngoài trong 20 phút sau mỗi vài giờ.
– Tham vấn ý kiến bác sỹ chuyên ngành để lựa chọn giải pháp hiệu quả nhất.
– Nếu tình trạng bệnh của trẻ trở nên tệ hơn, hãy cho bé đi khám sớm nhất để đề phòng biến chứng.

Theo Tạp chí Sức Khỏe

Sức khỏe của bé

TIN LIÊN QUAN

Bệnh thai lưu: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng, phòng ngừa

Không lo muỗi đốt với cách đuổi muỗi đơn giản lại an toàn với sức khỏe

Phương pháp ‘da kề da’ cứu sống nhiều trẻ sinh non

Add A Comment

Leave A Reply Cancel Reply

Bệnh thường gặp
  • Bệnh béo phì
  • Bệnh phụ khoa
  • Bệnh Tay – Chân – Miệng
  • Bệnh tự kỷ
  • Cao huyết áp
  • Đột quỵ
  • Gan nhiễm mỡ
  • Hen suyễn
  • Loét dạ dày tá tràng
  • Máu nhiễm mỡ
  • Mề đay
  • Sốt xuất huyết
  • Thoát vị đĩa đệm
  • Tiểu đường
Copyright © 2017. Bachkhoasuckhoe.com.
  • Làm đẹp
  • Cây thuốc quý
  • Bệnh thường gặp

Type above and press Enter to search. Press Esc to cancel.