[email protected]
Bách khoa sức khỏe
  • Mẹ và Bé
    • Sức khỏe bé
    • Sức khỏe mẹ
  • Bệnh thường gặp
    • Bệnh béo phì
    • Bệnh phụ khoa
    • Bệnh Tay – Chân – Miệng
    • Bệnh tự kỷ
    • Cao huyết áp
    • Đột quỵ
    • Gan nhiễm mỡ
    • Hen suyễn
    • Loét dạ dày tá tràng
    • Máu nhiễm mỡ
    • Mề đay
    • Sốt xuất huyết
    • Thoát vị đĩa đệm
    • Tiểu đường
    • Viêm amiđan
    • Viêm cầu thận
    • Viêm não
    • Viêm phế quản
    • Viêm xoang
    • Xương khớp
    • Ung thư vú
  • Làm đẹp
    • Chăm sóc da
    • Chống lão hóa
    • Giảm cân tự nhiên
    • Khỏe đẹp
    • Món ăn bài thuốc làm đẹp
  • Sức khỏe giới tính
    • Nam khoa
    • Phụ khoa
    • Sinh lý – Tình dục
    • Sức khỏe sinh sản
  • Thuốc chữa bệnh
    • Bài thuốc hay
    • Thuốc đông y
    • Thuốc tây y
  • Chữa bệnh
    • Bệnh Da liễu & Hoa liễu
    • Bệnh HIV/ AIDS
    • Bệnh ung thư
    • Bệnh về đầu, não
    • Chấn thương & Chỉnh hình
    • Hô hấp & Dị ứng
    • Mắt
    • Răng hàm mặt
    • Sản & Phụ khoa
    • Tai mũi họng
    • Tiết niệu
    • Tiêu hóa
    • Tiêu hóa
    • Tim mạch
No Result
View All Result
No Result
View All Result
Sức Khỏe
No Result
View All Result
Home Làm đẹp Chăm sóc da

Xóa sẹo thâm bằng thực phẩm có trong nhà

in Chăm sóc da, Chống lão hóa
0
Với những bí quyết sau đây, bạn sẽ không còn lo lắng hay mất tự tin do những vết sẹo thâm gây ra nữa đâu nhé.

Bạn hoàn toàn có thể xóa đi những vết sẹo do mụn gây ra, tuy nhiên bạn phải làm đúng cách và phải kiên nhẫn. Đầu tiên bạn cần biết rằng có hai loại mụn, sẹo mụn thời gian dài và sẹo trong thời gian ngắn. Sẹo trong thời gian ngắn gây ra do mụn trứng cá đỏ, chúng có thể biến mất sau 6-12 tháng. Bạn có thể xóa đi loại sẹo này bằng cách ăn uống hợp lý. Đừng quên bôi kem chống nắng vì tia tử ngoại có thể làm các vết sẹo dễ trông thấy hơn. Bạn có thể dùng gel có chứa chất tretioin, axit alpha – hydroxy hoặc beta – hydroxy để xóa đi các vết sẹo nhanh chóng hơn. Sẹo lâu dài khó loại bỏ hơn vì chúng gây thương tổn sâu trong cấu trúc da. Nếu bạn không điều trị, chúng không thể tự biến mất, và sử dụng tia laser là một trong những giải pháp. Bạn có thể sử dụng các sản phẩm tái tạo tế bào da để xóa đi các vết sẹo. Cùng Webphunu tham khảo những cách trị sẹo mụn đơn giản tại nhà nhé!

1. Dầu oliu là lựa chọn tốt nhất

dầu oliu

Sử dụng dầu oliu nguyên chất bôi lên vết sẹo 2- 3 lần một ngày. Sau một thời gian, bạn không còn nhận ra mình nữa, thậm chí cả những vết sẹo lớn, lâu ngày hoặc sẹo mới cũng có thể loại bỏ bằng cách này.

2. Vitamin E

Vitamin E là thuốc trị bách bệnh, rất tốt cho làn da. Ngoài khả năng nuôi dưỡng làn da, vitamin E còn có thể điều trị sẹo một cách hiệu quả. Điều trị bằng vitamin E mang lại hiệu quả ngoài mong đợi, chi phí thấp và đơn giản. Bạn có thể mua viên uống vitamin E tại các hiệu thuốc. Hãy nhớ rằng thuốc cũng có tác dụng như vitamin E tự nhiên. Tách viên thuốc ra và bôi lên vết sẹo 1-2 lần một ngày. Để có hiệu quả cao hơn, bạn có thể uống vitamin E cộng thêm vitamin C.

3. Nước chanh

Nước chanh

Đây là cách hiệu quả nhất đối với những vết sẹo nhỏ và làn da đen. Ngoài tác dụng điều trị mụn, nước chanh còn có thể làm trắng da và đặc biệt là thích hợp cho mọi loại da. Thật đơn giản là bạn hãy để nước chanh thấm vào các vết sẹo và cảm nhận sự khác biệt.

4. Hành tây

Hành tây có tác dụng kích thích collagen lấp đầy những vết sẹo lõm. Vì thế, nó sẽ làm mịn da bạn. Hiện nay, có rất nhiều loại gel hành tây trên thị trường. Tuy nhiên, để an toàn bạn hãy làm hỗn hợp tự nhiên để điều trị sẹo. Thái nhỏ hành tây, ngâm trong dầu oliu khoảng 3 tuần, sau đó lọc bỏ phần bã, bạn đã có sản phẩm làm từ hành tây. Sau đó, trộn 30g dầu oliu hành tây, 30g nước hoa hồng, 30g sáp ong. Đun nóng hỗn hợp cho đến khi sáp ong chảy ra. Đổ ra và trộn với 2 muỗng dầu cafe, 4 viên vitamin E. Trộn đều và bỏ vào lọ để dùng hằng ngày. Dùng bông thấm xoa lên mặt mỗi ngày sẽ làm mờ các vết sẹo. Dầu oliu giúp giữ độ ẩm và hành tây làm da bạn mịn hơn. Dầu nha đam cũng được chứng minh làm tăng tốc độ phục hồi sẹo.

5. Lòng trắng trứng

Chuẩn bị một quả trứng gà và hai chiếc bát con. Tách riêng lòng đỏ và lòng trắng, sau đó dùng dĩa khuấy tan lòng trắng trứng. Có thể cho thêm một vài giọt chanh nếu các chị có làn da nhờn. Rửa mặt sạch rồi thoa lòng trắng trứng lên trong 10 phút sau đỏ rửa lại với nước ấm. Lòng đỏ còn lại dùng để thoa đều lên mặt để trong 10 phút rồi rửa sạch với nước ấm. Tuy trứng có mùi hơi tanh nhưng rất tốt cho da. Các chị nên sử dungh 2 lần/ tuần.

6. Vỏ cam

vỏ cam

Trong tinh dầu vỏ cam chữa nhiều vitamin C và một loại dầu có khả năng làm mềm mại da, làm sạch da tận sâu bên trong và giúp da sáng hơn, làm mờ sẹo thâm nhanh chóng. Trộn đều hỗn hợp mật ong, tinh dầu cam, nước tinh khiết và bột mỳ theo tỷ lệ 1:1:3:1. Sử dụng hỗn hợp trên bôi đều lên da mặt trong vòng 20 phút rồi sau đó rửa sạch mặt. Làm đều đặn 1 lần/ngày sẽ mang lại hiệu quả bất ngờ đấy nhé!

7. Tỏi

Chuẩn bị 1 đến 2 củ tỏi ta. Đập nát tỏi, lấy cả nước lẫn bã đắp lên vùng da bị sẹo thâm. Sau khi đắp, lấy khăn mềm cố định tinh dầu tỏi và cuối cùng rửa sạch bằng nước ấm sau 30 phút. Thực hiện cách này hàng ngày không chỉ mang lại tác dụng trị sẹo thâm mà ngay cả những vết sẹo lõm cũng bị xóa mờ.

Lưu ý, khi bị sẹo thâm, cần chăm sóc làn da nhẹ nhàng, tránh tác động mạnh gây tổn thương cho da.

Lan Anh

Lan Anh

“

Related

Advertisement Banner

Liên quan

Bệnh viêm niệu đạo: Khái niệm, nguyên nhân, biểu hiện, điều trị, cách phòng ngừa
Bệnh thường gặp

Bệnh viêm niệu đạo: Khái niệm, nguyên nhân, biểu hiện, điều trị, cách phòng ngừa

28 July, 2020
Bệnh cận thị: Khái niệm, nguyên nhân, biểu hiện, cách điều trị, phòng tránh
Bệnh thường gặp

Bệnh cận thị: Khái niệm, nguyên nhân, biểu hiện, cách điều trị, phòng tránh

2 January, 2021
Bệnh ung thư gan: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng, điều trị, cách phòng ngừa
Bệnh thường gặp

Bệnh ung thư gan: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng, điều trị, cách phòng ngừa

28 July, 2020
Bệnh thường gặp

Bệnh chậm phát triển tâm thần: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng, điều trị

28 July, 2020
Bệnh thường gặp

Bệnh giãn tĩnh mạch thừng tinh: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng, phòng ngừa

28 July, 2020
Bệnh thường gặp

Bệnh ung thư tuyến giáp: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng, phòng ngừa

28 July, 2020
Load More
No Result
View All Result

Tính chỉ số BMI

ft
in
lbs
cm
kg

BMI

Categories

  • Bài thuốc hay
  • Bệnh béo phì
  • Bệnh Da liễu & Hoa liễu
  • Bệnh phụ khoa
  • Bệnh Tay – Chân – Miệng
  • Bệnh thường gặp
  • Bệnh tự kỷ
  • Bệnh ung thư
  • Bệnh về đầu, não
  • Cao huyết áp
  • Cây thuốc quý
  • Chăm sóc da
  • Chống lão hóa
  • Chữa bệnh
  • Chưa được phân loại
  • Đột quỵ
  • Gan nhiễm mỡ
  • Giảm cân tự nhiên
  • Hen suyễn
  • Hô hấp & Dị ứng
  • Khỏe đẹp
  • Làm đẹp
  • Loét dạ dày tá tràng
  • Mắt
  • Máu nhiễm mỡ
  • Món ăn bài thuốc làm đẹp
  • Nam khoa
  • Phụ khoa
  • Răng hàm mặt
  • Sản & Phụ khoa
  • Sinh lý – Tình dục
  • Sức khỏe bé
  • Sức khỏe giới tính
  • Sức khỏe mẹ
  • Sức khỏe sinh sản
  • Tai mũi họng
  • Thuốc chữa bệnh
  • Thuốc đông y
  • Tiểu đường
  • Tiêu hóa
  • Tim mạch
  • Tin tức y tế
  • Ung thư vú
  • Viêm amiđan
  • Viêm cầu thận
  • Viêm não
  • Viêm xoang
  • Xương khớp
No Result
View All Result
  • Mẹ và Bé
    • Sức khỏe bé
    • Sức khỏe mẹ
  • Bệnh thường gặp
    • Bệnh béo phì
    • Bệnh phụ khoa
    • Bệnh Tay – Chân – Miệng
    • Bệnh tự kỷ
    • Cao huyết áp
    • Đột quỵ
    • Gan nhiễm mỡ
    • Hen suyễn
    • Loét dạ dày tá tràng
    • Máu nhiễm mỡ
    • Mề đay
    • Sốt xuất huyết
    • Thoát vị đĩa đệm
    • Tiểu đường
    • Viêm amiđan
    • Viêm cầu thận
    • Viêm não
    • Viêm phế quản
    • Viêm xoang
    • Xương khớp
    • Ung thư vú
  • Làm đẹp
    • Chăm sóc da
    • Chống lão hóa
    • Giảm cân tự nhiên
    • Khỏe đẹp
    • Món ăn bài thuốc làm đẹp
  • Sức khỏe giới tính
    • Nam khoa
    • Phụ khoa
    • Sinh lý – Tình dục
    • Sức khỏe sinh sản
  • Thuốc chữa bệnh
    • Bài thuốc hay
    • Thuốc đông y
    • Thuốc tây y
  • Chữa bệnh
    • Bệnh Da liễu & Hoa liễu
    • Bệnh HIV/ AIDS
    • Bệnh ung thư
    • Bệnh về đầu, não
    • Chấn thương & Chỉnh hình
    • Hô hấp & Dị ứng
    • Mắt
    • Răng hàm mặt
    • Sản & Phụ khoa
    • Tai mũi họng
    • Tiết niệu
    • Tiêu hóa
    • Tiêu hóa
    • Tim mạch

© 2016 Bách Khoa Sức Khỏe