Cơn ho bất thường cảnh báo nguy cơ trẻ viêm tiểu phế quản, thanh quản, phổi, xoang, hen suyễn hoặc mắc bệnh ho gà....
Mẹ và Bé
Bác sĩ Trương Hữu Khanh - Trưởng khoa nhiễm thần kinh, Bệnh viện Nhi đồng 1 cho biết, sau 6 tháng tuổi, trẻ bắt đầu tiếp xúc nhiều với môi trường hơn sẽ dễ mắc bệnh hô hấp.
Viêm họng, phế quản, tiểu phế quản, phổi; hen suyễn, tay chân miệng, thủy đậu... là những bệnh trẻ dễ mắc mùa thu đông.
Tiêm ngừa văcxin HPV, khám tầm soát định kỳ giúp phòng ngừa và phát hiện sớm ung thư cổ tử cung.
Cho con bú đúng tư thế, tập kegel, tránh bê vật nặng... giúp các bà mẹ giảm chứng đau ngang thắt lưng sau sinh.
Chu kỳ kinh dừng đột ngột hoặc ngắn lại, thưa ra, rong kinh, rong huyết... là dấu hiệu của mãn kinh.
Hen phế quản chỉ dùng kháng sinh kèm các thuốc điều trị khác khi có các dấu hiệu bội nhiễm (sốt, đau họng, bỏ bú, bỏ ăn, ho có đờm xanh hoặc vàng).
Thói quen tưởng chừng vô hại này sẽ để lại rất nhiều hệ lụy lên bộ não còn non nớt của trẻ mà bố mẹ không biết.
Theo đánh giá của Tổ chức y tế thế giới (WHO), thừa cân-béo phì đang là đại dịch toàn cầu với mức độ tăng nhanh đáng kể hàng năm ở cả người lớn và trẻ em.
Mùa hè là thời điểm thuận lợi của nhiều bệnh, đặc biệt, ở trẻ em rất dễ mắc các bệnh ngoài da, thường gặp nhất là rôm, sảy.
Bách Khoa Sức Khỏe- Trong giai đoạn thay răng, bé không nhận được sự quan tâm đúng mức, lúc trưởng thành, bé có thể sẽ không có được hàm răng đẹp, “đều như hạt ngô”. Tuy nhiên, nếu can thiệp thái quá cũng không tốt.
Đối với chuyên khoa Vật Lý trị liệu, khi làm công tác trị liệu cho các bệnh nhân có vấn đề liên quan đến hô hấp, thở bụng là bài tập hàng đầu, không thể bỏ sót trong chương trình điều trị.